tải game bài b52 ứng dụng mới nhất

Trò chuyện game bài b52

Bà Võ Thị Thúy Hiền - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Bất động sản Tân Phước, Phó chủ tịch HĐQT Công ty Good Charme: “Niềm tin chính là phép màu”

Lữ Ý Nhi 10/10/2023 06:00

Tôi biết Võ Thị Thúy Hiền qua cuốn sách “Phép màu của lòng biết ơn” - cuốn sách kể về hành trình từ một cô bé nghèo khó sống dưới chân núi Tà Cú ở tỉnh Bình Thuận, từng phải trải qua những tháng ngày cơ cực, mưu sinh khi còn ngồi trên ghế trường phổ thông, để đến hôm nay trở thành một game bài b52 thành đạt, có nhiều đóng góp tích cực cho công tác từ thiện xã hội. Câu chuyện đầy cảm hứng đó đã dẫn tôi đến buổi trò chuyện với Thúy Hiền.

Hẹn Thúy Hiền vào một buổi tối cuối tuần, trong không gian một quán cà phê khá tĩnh lặng, Hiền kể cho tôi về những hồi ức như một nhắc nhớ, cuộc sống dù tận cùng đến đâu cũng vẫn có phép màu nếu biết vượt qua nghịch cảnh và có niềm tin vào chính mình. Tình cờ, câu chuyện tôi muốn viết về Hiền lại trùng với chủ đề của chương trình “Gặp gỡ tháng 10” - “Hãy tin ở chính mình” do Tạp chí game bài b52 Sài Gòn tổ chức nhân kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, cũng là dịp sinh nhật lần thứ 40 của Thúy Hiền.

0r9a7202_vh(1).jpg

Hiền kể: “Tuổi thơ của tôi gắn bó với một căn nhà nhỏ nằm ở ngay chân núi Tà Cú, tỉnh Bình Thuận. Nhà nghèo, hằng ngày tôi phải lang thang tìm kiếm mọi thứ để có thể mang về nấu nướng cho cả nhà. Có hôm 2 giờ sáng, tôi vẫn liều mạng ra đường đón xe đi nhờ để đi lột tôm kiếm tiền. Thèm một ổ bánh mì không mà tới 10 năm cũng chẳng dám ăn, chỉ biết dành dụm tiền mua gạo lo cho các em.

Hồi đó, mẹ tôi phải đi làm công trong quán phở, cứ 3 giờ sáng lại dậy quần quật làm cho đến tối. Ngủ được vài tiếng đồng hồ, mẹ lại thức dậy và tiếp tục làm không ngưng nghỉ. Còn ba đi làm mướn tận Đắk Lắk, làm rẫy từ sáng sớm đến tối mịt, ngày nào cũng như ngày nào.

Khi gia đình lâm vào cảnh nợ nần, nỗi ám ảnh khủng khiếp nhất trong đời mà tôi đã chứng kiến đó là cứ một, hai giờ sáng, người ta đến đòi nợ, với những lời lẽ nặng nề pha lẫn những câu đe dọa giết chóc. Chị em tôi quấn chặt lấy nhau lấm lét, co ro trong góc giường, còn mẹ tôi thì van xin họ cho khất nợ. Mẹ kể đã vay của họ khoảng nửa chỉ vàng, nhưng không trả được nên số tiền lãi cứ tăng dần lên. Nhưng nỗi đau lớn nhất đó là mỗi đêm, chỉ cần nghe tiếng chân người đi, tiếng chó sủa là mẹ tôi giật bắn người, bật dậy hoảng loạn. Hình ảnh đó ngấm dần trong ký ức mà đến bây giờ tôi vẫn không thể quên.

Cuối cùng, mảnh đất ông ngoại để lại cho ba mẹ cũng bị người ta xiết nợ. Vẫn không trả đủ, ba mẹ tôi phải đi “tha phương cầu thực”. Còn lại mấy chị em đứa về nội, đứa về ngoại, nương nhờ người thân. Nhưng cả nhà nội, nhà ngoại đều khó khăn, chớ không khá giả gì. Chị Hai, chị Ba và tôi phải bươn chải kiếm sống, ai thuê gì làm đó, miễn lương thiện và có tiền nuôi các em.

* Thế rồi, phép màu nào đã giúp Thúy Hiền - một cô gái bé nhỏ, đã từng thay cha mẹ gánh vác trên vai rất nhiều trọng trách của gia đình, với đầy rẫy những thách thức, vượt qua nghịch cảnh của một tuổi thơ cơ cực để có ngày hôm nay?

- Sau khi ba mẹ “tha phương cầu thực”, dù học rất giỏi nhưng vì gia cảnh khó khăn nên tôi không có tiền đóng học phí. Không có tiền đóng học phí, con đường đến trường của tôi trở nên mờ mịt. Từ nhỏ tới lớn, tôi rất ham học. Và chưa bao giờ tôi nghĩ đến chuyện phải nghỉ học, mà luôn tự nhủ phải cố gắng tìm con chữ, dù cuộc đời có vô vàn khó khăn, trắc trở.

Tôi mang giấy khen và tìm đến nhà thờ, cầu xin Cha cho tiền để đi học. Lúc đầu, Cha cũng chưa tin sự ham học của tôi nhưng thấy tôi thật thà, ngồi hàng giờ để xin được gặp Cha. Cha động lòng, thuận tình, giúp đỡ tôi tiền học phí. Và tôi biết ơn món quà học phí như một phép màu kỳ diệu ấy. Nhờ đó mà tôi tiếp tục con đường học vấn.

* Lúc đó, đâu là động lực thúc đẩy niềm đam mê học tập trong chị? Ví dụ như, nếu không đi học sau này mình sẽ không có cơ hội thoát nghèo...

- Như đã chia sẻ, nhà tôi nghèo quá, đến nỗi không có gì để ăn, nhiều lúc đói quá phải hái lá ăn tạm, sống trong cảnh không có điện, thiếu thốn trăm bề, suốt 12 năm học phải đốt củi lên để lấy ánh sáng học bài vì cũng không có tiền để mua dầu thắp đèn. Có lúc, năn nỉ mãi cũng xin mua chịu được ký gạo, lít dầu để ăn và thắp đèn học, nhưng đến ngày 30 Tết không có tiền trả chủ cửa hàng lại đến la mắng, chửi bới.

Thế nhưng, tôi vẫn rất mê học và không bỏ cuộc. Thời đó, làm gì có ai truyền cảm hứng cho mình, chỉ thấy thích học và có niềm tin rất lớn rằng sẽ có ngày không còn phải cơ cực, đói khổ thế này, dù niềm tin đó rất mơ hồ và chỉ biết cầu nguyện Chúa.

Khi nghe câu chuyện của Chúa Jesu và Đức Mẹ Maria còn phải chịu biết bao nhiêu khổ nạn, mẹ Teresa đi tu vẫn bị ăn hiếp, oan ức… nhưng vẫn âm thầm chịu đựng và cuối cùng đã trở thành Thánh. Tôi thấy cái khổ của mình không là gì hết và từ đó có đức tin. Lúc đó, tôi ngây thơ tự nhủ mình phải ráng chịu đựng, ráng làm sao để thành Thánh nên cực khổ đến mấy tôi cũng cắn răng chịu hết. Tôi đặt niềm tin vào bản thân mình, tin là Chúa sẽ đồng hành và không bỏ tôi.

* Và chị đã vươn lên như thế nào? Hành trình đó cho chị những trải nghiệm gì?

- Trên hành trình từ lúc khổ cực đến lớn lên, tôi gặp rất nhiều cạm bẫy, thất bại. Hồi nhỏ, ở trong rừng, tôi còn bị bọn người xấu chặn đường muốn làm bậy, lúc đó tôi chống trả và đã cắn người ta bỏ chạy. Sau đó, mỗi lần đi một mình trong rừng, tôi mang theo cây dao chặt chuối để tự vệ. Bản năng tự vệ, mưu sinh cũng khiến tôi trở nên mạnh mẽ, sức chịu đựng mạnh mẽ hơn.

* Rồi làm cách nào chị lên được thành phố để thực hiện giấc mơ đi học?

- Nhờ Cha giúp đỡ, tôi có tiền và vừa đi làm thuê vừa học. Khi hay tin đậu đại học, lần đầu tiên tôi có được niềm vui đầu đời, tôi khóc trong sự vui mừng và thấy yêu thương bản thân. Tôi tự thưởng cho mình bằng cách viết một lá thư cho chính mình để tự động viên những ngày tháng sóng gió mà tôi đã nỗ lực vượt qua. Đến bây giờ, tôi vẫn có thói quen khi gặp khó khăn thì viết thư cho mình và tự nhủ: “Hiền ơi, sắp đạt tới đích rồi đó. Hãy cố gắng lên nha”.

Tôi có thói quen mua sách rất nhiều và mỗi ngày thức dậy lúc 3 giờ sáng, tôi ghi lại các kế hoạch của mình, tháng này, năm này sẽ làm gì. Lúc đó, chỉ có tôi làm bạn với chính tôi và nghĩ không có ai mang lại nghị lực cho mình bằng chính mình. Và chỉ có tôi mới chiến thắng được chính tôi.

* Chị có cho rằng, sự nghiệp hôm nay và Thúy Hiền với diện mạo của một game bài b52 thành đạt là một phép màu?

- Ngày xưa, bà ngoại tôi cũng hay nói: “Trong số mấy đứa cháu, con Hiền là đứa khác nhất”. Tuổi thơ nghèo, bữa đói bữa no nhưng lúc nào tôi cũng mơ về công chúa, hoàng hậu, mơ gia đình mình sẽ được vui sống trong một ngôi nhà thật đẹp. Và cứ ngồi đâu là tôi vẽ ra những ý tưởng trong mơ ở đó. Có lần, đi ngang một căn nhà mới xây rất đẹp, tôi ước ao sẽ xây cho mẹ và bà ngoại một căn nhà như thế. Tôi xin chủ nhà cho vào xem ngôi nhà và khi về, tôi bình thản nói với mọi người: “Con mới đi xem một ngôi nhà rất đẹp và con sẽ xây cho ngoại và mẹ một ngôi nhà thật đẹp, thật rộng rãi”. Cả nhà nhìn tôi tròn mắt, tưởng tôi bị điên.

* Và chị có biến ước mơ thành hiện thực?

- Có lẽ, khi bạn nghĩ đến điều gì quá nhiều, ngày nào cũng nghĩ, cũng mơ, cũng tưởng tượng về nó thì lực hút vũ trụ sẽ trợ giúp cho bạn thực hiện giấc mơ đó. Nhưng trên hết là sự nỗ lực và phải luôn hành động.

Những năm học đại học, tôi vừa học vừa đi làm thêm, ai thuê gì làm đó, kể cả làm tư vấn môi giới bất động sản. Lúc đó, tôi tư vấn bán được rất nhiều sản phẩm cho các dự án. Bán được nhiều, hoa hồng theo đó cũng tăng lên. Người ta nói tôi có “duyên” bán hàng, có khả năng thuyết phục vì có nhiều khách hàng quý, đặt niềm tin vào tôi, họ mua nhà vì tin những gì tôi nói và tư vấn, dù thật tình khi đó tôi không có “nghiệp vụ” hay chuyên môn bất động sản.

Khi bạn nghĩ đến điều gì quá nhiều, ngày nào cũng nghĩ, cũng mơ, cũng tưởng tượng về nó thì lực hút vũ trụ sẽ trợ giúp cho bạn thực hiện giấc mơ đó. Nhưng trên hết là sự nỗ lực và phải luôn hành động.

Tôi cũng thích đọc sách về tỷ phú và đọc rất nhiều. Mỗi cuốn sách, mỗi câu chuyện cho tôi một niềm tin để sống, để vươn lên. Có những tấm gương cũng từ nghèo khó, có người từ trong trại mồ côi vẫn trở thành tỷ phú. Và tôi tự nhủ, bạn (tỷ phú) làm được thì mình vẫn có khả năng và cơ hội làm được. Đó chính là động lực để tôi hành động, để làm việc chăm chỉ và kết quả của những năm cố gắng, nỗ lực là ngôi nhà tôi mơ ước đã thành hiện thực.

* Tôi hơi thắc mắc, vì sao khách hàng lại tin chị tuyệt đối?

3.png

- Hồi đó, tôi cũng không ý thức được vì sao bạn bè cũng làm môi giới nhưng ít khách, còn tôi lại dễ dàng được khách hàng tin tưởng và chốt mua nhà nhiều hơn, nhưng bây giờ thì hiểu, vì tôi làm bằng tất cả trái tim của mình.

Khi mình đặt hết tâm huyết vào làm điều gì đó, dùng hết hơi thở của mình cho công việc đó và phải tư vấn thật, không nói sai những gì không có thì sẽ tạo được niềm tin của khách hàng và sẽ có kết quả bù đắp xứng đáng.

Khi mình đặt hết tâm huyết vào làm điều gì đó, dùng hết hơi thở của mình cho công việc đó thì sẽ tạo được niềm tin của khách hàng và sẽ có kết quả bù đắp xứng đáng.

* Và cũng từ đó dẫn chị gắn nghiệp với kinh doanh bất động sản?

- Sau khi có trong tay một số vốn, tôi gặp một thương gia buôn hàng may mặc từ Ấn Độ xuất sang châu Âu. Tình cờ, họ nhờ tôi đặt hàng may mặc gia công với giá 55 hay 65 nghìn đồng (thời điểm đó), nhưng khi tôi đi gặp đơn vị gia công đàm phán thì giá có 35 nghìn đồng mà chất lượng y chang khách hàng đã làm. Công ty gia công nói tôi tăng giá lên một chút để ăn chênh lệch nhưng tôi không làm vậy. Tôi báo nguyên giá 35 nghìn đồng cho khách hàng. Và họ rất ngạc nhiên vì sao giá của tôi lại rẻ nhiều vậy?

Khi thấy tôi thật thà và làm được việc, họ tin tưởng. Họ thưởng cho tôi dựa trên lượng hàng giao dịch giữa hai bên. Tôi bắt đầu làm thêm quần jean, nón… xuất khẩu. Khi Việt Nam tham gia WTO, tôi đọc sách và dự đoán chứng khoán sẽ tăng nên tôi tham gia vào chứng khoán. Thời đó, chơi chứng khoán, tôi thắng lớn. Tôi đầu tư tiếp vào các công ty tiềm năng. Dần phát triển và thực hiện các dự án bất động sản.

Hồi xưa, tôi từng ước mơ gặp được nhiều tỷ phú, những game bài b52 thành đạt. Và may mắn thay, tôi đã được gặp gỡ, trò chuyện với nhiều game bài b52 giỏi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Tôi thật tình, cái gì chưa biết thì nói chưa biết, cái gì biết thì nói biết. Nhiều anh chị, cô chú vì thương mà hướng dẫn, giúp đỡ và cả chia sẻ những kinh nghiệm thành công trong kinh doanh. Và tôi biết ơn về những gì đã được học, được lắng nghe từ những chia sẻ của các anh chị, cô chú đi trước.

* Chị mới nói mơ ước được ngồi chung với các game bài b52 tên tuổi, là để khẳng định giá trị của mình hay vì một động lực nào khác?

- Tôi muốn được ngồi chung và làm bạn với các game bài b52 thành đạt để học tập kinh nghiệm. Vì cho dù tôi học một trăm năm không bằng được làm bạn, học hỏi với những người thành công. Tôi còn rất trẻ nên cần phải học rất nhiều và tôi đã học được rất nhiều từ các game bài b52 đàn anh, cô chú. Ngày hôm nay tôi trưởng thành là nhờ tôi học được rất nhiều từ họ. Thật sự vậy, tôi đang đứng trên vai những người giỏi, những người đi trước và cả những người cộng sự để học hỏi họ mỗi ngày.

Những người càng thành công thì họ càng sống điềm đạm và rất sâu lắng, không phô trương. Và khi gặp thử thách, xảy ra biến cố, họ càng điềm tĩnh. Tôi đã học được cách chế ngự cảm xúc từ chính những kinh nghiệm và tính cách của họ vì trước đây tôi là người rất nóng tính.

* Có rất nhiều người đi lên từ khó khăn, nhưng khi thành đạt lại thay đổi phong cách, tính cánh, chị suy nghĩ gì về điều này?

- Đúng là có nhiều người khi giàu lên thì hay thay đổi, không muốn chia sẻ cái mình có với ai cả, nhưng không phải tất cả. Riêng tôi, đi lên từ sự nghèo khó, tôi thấm thía những cay đắng đã trải qua, nên dễ đồng cảm với người như mình ngày xưa. Khi có sự nghiệp, tôi luôn biết ơn và đau đáu suy nghĩ sẽ phải làm được điều gì đó có giá trị để lại cho đời và xã hội.

Tôi tâm niệm đã sinh ra trong cuộc đời này thì phải chia sẻ cho cộng đồng, đóng góp các hoạt động từ thiện. Ví dụ như tôi đang làm chương trình tài trợ học bổng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Đó cũng là mục tiêu sống của tôi vì tôi chỉ sống một cuộc đời thôi. Tôi tâm niệm câu nói của mẹ Teresa: “Đừng để ai đến cuộc đời của bạn mà không tốt hơn ngày hôm qua”. Và tất cả bạn bè, những người cộng sự, đối tác khi đến với tôi đều cảm nhận được sự ấm áp, sự cho đi của tôi về một cái gì đó.

1(1).png

Giờ đây, tôi ước mơ sẽ là người truyền cảm hứng và cho đi giá trị mà mình có, mà mình trải nghiệm. Nếu muốn ai đó tốt hơn thì mình phải là người thôi thúc, tạo cho họ động lực, làm cho họ tan chảy trong suy nghĩ. Muốn vậy, phải tiếp sức, tiếp niềm tin, tiếp kinh nghiệm sống của mình để họ có thêm nghị lực vươn lên.

* Cụ thể, chị muốn truyền cảm hứng gì?

- Không bỏ cuộc và tin ở bản thân mình. Trong kinh doanh, tôi luôn muốn làm những việc khó, ai bỏ cuộc là tôi “nhào” vô. Như khi tôi muốn ra cuốn sách Phép màu của lòng biết ơn, không ai nghĩ tôi làm được, từ câu chữ, dàn trang, đến xin giấy phép cực kỳ khó với một người “ngoại đạo” như tôi.

Tôi cũng suy nghĩ mấy đêm liền để đặt tên cuốn sách, làm thế nào để nó đúng với câu chuyện tôi muốn viết và thông điệp muốn trao. Thậm chí, chỉ còn ba ngày nữa ra mắt sách mà vẫn chưa có giấy phép nên không in được. Tôi đã khóc vì cuốn sách rất nhiều. Nhưng vẫn không bỏ cuộc và đã thầm cầu xin Chúa giúp tôi.

Tôi lấy bút viết ra giấy đến 500 lần câu “Sẽ làm được”. Và phép màu đã đến. Chỉ còn một đêm diễn ra chương trình, tôi nhận được giấy phép và cũng thuyết phục được nhà in để in 500 cuốn sách đầu tiên cho buổi ra mắt sách thành công.

* Thường sau mỗi thất bại, chị có buồn và mất niềm tin?

- Rất nhiều người khi thất bại thì đau khổ nhưng tôi thì không buồn, không để nó làm suy sụp tinh thần mà luôn xem đó là thử thách phải vượt qua bản thân. Tôi nghĩ, mình lập nghiệp từ tay trắng thì lỡ có thất bại dự án nào đó thì cũng còn nhiều thứ khác bù lại.

* Một bài học của chị về kinh doanh, xem như một kinh nghiệm?

- Tôi rất mê kinh doanh và cũng có những giấc mơ lớn, nhưng tôi chỉ làm đúng khả năng của mình, không vung tay quá. Ví dụ, tôi có một dự án rất lớn và phải vay ngân hàng đến cả nghìn tỷ đồng, trong khi dự án này phải kéo dài đến chục năm mà lãi suất lại cao nên tôi quyết định bán lại dự án, mặc dù lãi rất ít nhưng an toàn, vừa trả được tiền vay ngân hàng, lại còn thừa tiền để mua một miếng đất khác.

Điều đó, có nghĩa là trong kinh doanh phải tìm được điểm rơi đúng thời điểm và cắt lỗ cũng phải đúng thời điểm. Đã làm kinh doanh thì ai cũng ít nhiều phải nợ, nhưng đừng tham vọng giấc mơ lớn quá trong khi khả năng không làm được thì sẽ dễ bị quay trở lại số 0. Nhưng đây chỉ là quan điểm và kinh nghiệm của cá nhân tôi. Biết đâu, đứng vào vị trí đó, người khác sẽ có những quyết định tốt, hoặc táo bạo và thành công hơn.

Trong kinh doanh phải tìm được điểm rơi đúng thời điểm và cắt lỗ cũng phải đúng thời điểm. Đã làm kinh doanh thì ai cũng ít nhiều phải nợ, nhưng đừng tham vọng giấc mơ lớn quá trong khi khả năng không làm được thì sẽ dễ bị quay trở lại số 0.

* Động lực để chị viết cuốn sách Phép màu của lòng biết ơn và thông điệp chị muốn gửi trong cuốn sách này là gì?

- Khi nhìn thấy các em nhỏ, nhất là những em có hoàn cảnh khó khăn, tôi thấy hình dáng tôi của ngày xưa, vì thế tôi đã đóng góp học bổng cho các em vì muốn sau này các em sẽ nỗ lực học tập, có cuộc sống tốt hơn. Để làm được điều đó, tôi hy vọng truyền tải được cảm hứng về những câu chuyện, về sự cố gắng vươn lên, về những phép màu đã diễn ra, để các em không bỏ cuộc, luôn cố vươn lên để thành công. Vì thế, tôi viết sách và tặng sách cho các em và tin rằng, khi cầm trên tay quyển sách Phép màu của lòng biết ơn về một người thật việc thật, các em sẽ không bỏ cuộc mà luôn tiến bước.

Vì muốn truyền cảm hứng nên tôi đã chọn cách viết rất chân thực về cuộc đời của mình, câu văn cũng giản dị, dễ hiểu và cảm xúc, thậm chí một em bé 7-8 tuổi cũng có thể đọc và hiểu được. Tôi muốn cuốn sách của tôi chạm vào trái tim của người đọc. Tôi muốn gửi đến cho bạn đọc, nhất là các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn một thông điệp: Đừng bỏ cuộc, niềm tin chính là phép màu.

* Xin cảm ơn về buổi trò chuyện rất cảm xúc mà chị đã dành cho.

3 điều biết ơn

Trong quá trình đi lên, tôi luôn biết ơn những người đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi, cả trong cuộc sống và trong kinh doanh. Thông qua các hoạt động từ thiện, hỗ trợ bệnh nhân ung bướu, tặng học bổng cho trẻ em nghèo, bảo trợ trẻ em mồ côi trong đại dịch Covid-19… tôi hy vọng cuộc sống của mỗi người sẽ ngày càng tốt đẹp hơn.

Khi kể lại những câu chuyện mình đã trải qua trong cuốn sách Phép màu của lòng biết ơn, tôi biết ơn vô cùng những điều đã đến. Có thể là nước mắt, có thể là nụ cười. Nhưng tất thảy đều vô cùng quan trọng, ý nghĩa, tất thảy đều là phép màu.

Tôi biết ơn ba mẹ - tấm gương về sự tử tế mà tôi học được ngày còn nhỏ. Ba mẹ tôi đã giúp đỡ nhiều người khác khi gia đình chúng tôi còn rất nghèo khó. Ba mẹ tôi đã cho tôi thấy rằng, dù có khó khăn đến đâu, chúng ta vẫn có thể làm được những điều tốt đẹp cho người khác.

(0) Bình luận
Nổi bật
Đọc nhiều
Bà Võ Thị Thúy Hiền - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Bất động sản Tân Phước, Phó chủ tịch HĐQT Công ty Good Charme: “Niềm tin chính là phép màu”
POWERED BY - A PRODUCT OF NEKO